Ask a question from expert

Ask now

Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota

41 Pages14062 Words161 Views
   

Added on  2020-12-02

About This Document

Nghiên cứu về chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota, bao gồm sứ mệnh và lịch sử phát triển của Toyota, chiến lược cạnh tranh trên thị trường Việt Nam và chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Toyota.

Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota

   Added on 2020-12-02

BookmarkShareRelated Documents
MỤC LỤCPHỤ LỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................1LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................2PHẦN 1: SỨ MỆNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TOYOTA...........................31.Sứ mệnh...................................................................................................................32.Lịch sử phát triển......................................................................................................42.1.Giới thiệu chung về Toyota...............................................................................42.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Toyota......................................................5PHẦN 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAMCỦA TOYOTA.................................................................................................................91. Toyota và hiện trạng ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam........................................91.1. Thtrường công ty Toyota tạiViệt Nam:..............................................................91.2.Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành........................................................102.Chiến lược của Toyota Việt Nam...........................................................................122.1. Chiến lược nội địa hóa.......................................................................................132.2. Chiến lược marketing.........................................................................................16PHN 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANHGIA NHẬP THỊ TRƯỜNGQUỐC TẾ CỦA TOYOTA............................................................................................231.Giới thiệu về Toyota trên thị trường quốc tế..........................................................232.Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế của Toyota....................................252.1.Sức ép về chi phí.............................................................................................252.2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương................................................................262.3.Đánh giá chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế của Toyota:..............313.Phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota.............................................323.1.Thị trường Châu Âu.........................................................................................323.2.Thị trường Bắc Mỹ..........................................................................................333.3.Thị trường Châu Á...........................................................................................34KẾT LUẬN.....................................................................................................................35TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................36
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_1
1PHỤ LỤC BẢNG BIỂUHình 3.1: Sơ đồ phân bố các nhà máy sản xuất và lắp rápBảng 3.1: Phân bố nhà máy sản xuất của tập đoàn trên thế giớiBảng 3.2: Tình hình lượng sản xuất và lượng bán ra tại thì trường Châu ÂuHình 3.2: Biểu đồ lượng sản xuất và lượng bán của thị trường Châu ÂuBảng 3.3: Tình hình lượng sản xuất và lượng bán ra tại thì trường Bắc MỹHình 3.3: Biểu đồ lượng sản xuất và lượng bán của thị trường CanadaHình 3.4: Biểu đồ lượng sản xuất và lượng bán của thị trường USAHình 3.5: Biểu đồ số dặm đi được trên một gallon xăng của xe hơi tại MỹHình 3.6:Biểu đồ lượng xăng trung bình sử dụng cho xe hơi tại CanadaHình 3.8: Biểu đồ lượng sản xuất và lượng bán của thị trường Ấn ĐộBảng 3.4: Tình hình lượng sản xuất và lượng bán ra tại thì trường
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_2
2LỜI MỞ ĐẦUTrên thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế, ta có thể thấy nhiều ví dụ về việcdoanh nghiệp mở rộng kinh doanh sản phẩm trên thị trường toàn cầu. Mặc dù sảnphẩm đã được sản xuất và bán trong thị trường nội địa nhưng hang vẫn định hướngbán sản phẩm ra thị trường toàn cầu. Những công ty ôtô như Toyota cũng nghiên cứuvà phát triển các sản phẩm từ trong nước và bán sản phẩm trên thị trường toàn cầu.Hiệu quả và lợi ích từ chiến lược này sẽ cao hơn nhiều nếu các đối thủ cạnh tranh trênthị trường nước sở tại chưa phát triển được sản phẩm tương ứng để tham gia cạnhtranh. Chính vì vậy mà hãng Toyota đã tăng trưởng được lợi nhuận của daonh nghiệpdo thâm nhập vào thị trường ôtô rộng lớn của khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á vàbán các sản phẩm khác biệt, có đặc điểm và chất lượng nổi trội hơn so với các đối thủcạnh tranh trên hai thị trường này, đó là hãng Ford và General Motors.Sự thành công của doanh nghiệp khi mở rộng thị trường không chỉ nhờ vàosản phẩm mà doanh nghiệp bán ra trên thị trường nước ngoài mà còn bởi năng lực cốtlõi của doanh nghiệp trong việc tạo phát triển, sản xuất và marketing sản phẩm đó. Donăng lực cốt lõi là nguồn gốc năng lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp nên việc mở rộngthị trường toàn cầu của các công ty sản xuất như Toyota không chỉ dựa vào việc sảnxuất và cung ứng sản phẩm trên thj trường nước ngoài mà còn là việc chuyển giaonăng lực cốt lõi tới thị trường nước ngoài nơi các đối thủ cạnh tranh không có nhữngnăng lực này. Để làm rõ hơn về vấn đề này, nhóm đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế củaToyota”. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính:Phần 1: Sứ mệnh lịch sử và phát triển của ToyotaPhần 2: Chiến lược cạnh tranh trên thị trường Việt NamPhần 3: Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của ToyotaDù đã nghiên cứu khá kỹ nhưng vẫn không thể tránh được những thiếu sót,nhóm rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên và các thành viên trong lớp đểhoàn thiện đề tài hơn.Nhóm xin chân thành cảm ơn cô đã hướng dẫn nhóm hoàn thành đề tài này!
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_3
3
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_4
4PHẦN 1: SỨ MỆNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TOYOTANgười thực hiện:Nguyễn Thủy Vân CQ524253Vũ Thị Vân CQ527465 1.Sứ mệnhSứ mệnh của mỗi công ty chính là bản tuyên ngôn của công ty đó đối với xãhội, nó chứng minh tính hữu ích và các ý nghĩa trong sự tồn tại của công ty đối với xãhội.Toyota nổi tiếng với 14 nguyên tắc quản lý trong kinh doanh của mình. Giờđây nó không chỉ là của riêng Toyota mà còn là những nguyên tắc quản lý nổi tiếngđược nhiều doanh nghiệp theo đổi. Và đó cũng là sứ mạng kinh doanh của Toyota:-Ra các quyết định quản lý dựa trên triết lý dài hạn, dù phải hy sinhnhững mục tiêu tài chính ngắn hạn;-Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót;-Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất quá mức;-Bình chuẩn hoá khối lượng công việc – hãy là việc như chú rùa, chứđừng như chú thỏ;-Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt chất lượngtốt ngay từ đầu;-Chuẩn hoá các nghiệp vụ là nền tảng của cải tiến liên tục và giao quyềncho nhân viên;-Quản lý trực quan để không có trục trặc nào bị che khuất;-Chỉ áp dụng các công nghệ tin cậy, đã được kiểm chứng toàn diện đểphục vụ cho quy trình và con người của công ty;-Phát triển những nhà lãnh đạo, người hiểu thấu đáo công việc, sốngcùng triết lý và truyền đạt lại cho người khác;-Phát triển các cá nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân thủ triết lý củacông ty;-Tôn trọng mạng lưới đối tác và các nhà cung cấp bằng cách thử tháchhọ và giúp họ cải tiến;-Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu tường tận tình hình;-Ra quyết định không vội vã thông qua sự đồng thuận và xem xét kỹlưỡng mọi khả năng, rồi nhanh chóng thực hiện;
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_5
5-Trở thành một tổ chức biết học hỏi bằng việc không ngừng tự phê bìnhvà cải tiến liên tục.
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_6
62.Lịch sử phát triển2.1.Giới thiệu chung về Toyota- Tên công ty: Toyota Motor Coporation (tên viết tắt: TMC; tên trong tiếng Nhật: Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha)- Loại hình: Công ty cổ phần- Lĩnh vực: Ô tô, Rô-bốt, Dịch vụ tài chính và Công nghệ sinh học.- Ngày thành lập: 28/08/1937- Người sáng lập: Kiichiro Toyoda- Trụ sở:Trụ sở chính: 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản;Trụ sở tại Tokyo: 1-4-18 Koraku, Bunkyo-ku, Tokyo, Nhật Bản;Trụ sở tại Nagoya: 4-7-1 Meieki,Nakamura-ku, Nagoya, Aichi Prefecture,Nhật Bản.- Thành viên chủ chốt:Ông Fujio Cho: Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm giám đốc đại diện;Ông Katsuhiro Nakagawa, ông Kazuo Okamoto: Phó chủ tịch Hội đồng quảntrị kiêm giám đốc đại diện;Ông Akio Toyoda: Tổng giám đốc kiêm giám đốc đại diện.- Toyota hiện có 62 nhà máy, 12 trong số đó ở Nhật Bản, 50 nhà máy còn lại ở26 nước khác nhau trên toàn thế giới; các chi nhánh và đại diện của Toyota có mặt tại160 nước trên toàn thế giới; 522 công ty con.- Vốn điều lệ: 397,05 tỉ Yên (tính tới 31/03/2010)- Tổng số nhân viên làm việc: 320.579 người (tính tới 31/03/2010)- Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượngtrưng cho 3 trái tim) mang ý nghĩa: một thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, mộttượng trưng cho chất lượng sản phẩm và một là những nỗ lực phát triển khoa họccông nghệ không ngừng.
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_7
72.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Toyota2.2.1.Thời kỳ đầu: từ khi được thành lập tới cuối thập niên 60 của thế kỷ XXSự ra đời hãng Toyota bắt đầu tại một vùng nông thôn gần Nagoya, Nhật Bảnvào năm 1867. Nhà sáng lập hãng Toyota Sakichi Toyoda ra đời trong một gia đìnhthợ mộc nghèo, ông lớn lên và theo học nghề của cha, trở thành một thợ mộc vớichuyên môn là đóng các máy dệt bằng gỗ. Con trai ông Kiichiro Toyoda được chacho theo học ngành cơ khí chế tạo máy tại trường đại học Tokioter và hai cha concùng nhau nghiên cứu, chế tạo ra một chiếc máy dệt tự động vào năm 1924, loại cógiá thành chế tạo rẻ hơn nhưng hoạt động hiệu quả hơn những chiếc máy bằng gỗcùng loại. Năm 1929, khi nhận thấy rằng ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển,ông cử con trai sang Anh quốc và bán bằng sáng chế chiếc máy dệt của mình chocông ty Platt Brothers để lấy 100.000 bảng Anh. Với số tiền này ông đầu tư vào việcchế tạo và sản xuất ôtô. Công ty Toyota Motor được thành lập vào tháng 9 năm 1933,dưới hình thức là một bộ phận của Toyoda Automatic Loom, chuyên sản xuất ô tô,dưới sự điều hành của con trai Kiichiro, người sáng lập Toyoda. Không lâu sau đó, vào năm 1934, bộ phận này đã sản xuất ra động cơ loại Ađầu tiên, động cơ này sau đó được sử dụng để sản xuất mẫu xe hơi A1 vào tháng5/1935 và mẫu xe tải G11 vào tháng 8/1935. Mẫu xe hơi AA được bắt đầu sản xuấtvào năm 1936. Những dòng xe đầu tiên này có đặc tính nổi bật giống với dòng DodgePower Wagon và Chevrolet, với những bộ phận được thay đổi so với phiên bản Mỹcủa chúng.Mặc dù tập đoàn Toyota ngày nay nổi tiếng với dòng xe hơi, tập đoàncòn kinhdoanh ngành dệt và sản xuất những khung cửi tự động và máy may điện, được phânphối rộng rãi trên toàn thế giới.Ngày 28 tháng 8 năm 1937 công ty Toyota Motor Corporation chính thức rađời, mở ra một kỷ nguyên với những thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ôtô.Công ty đã đổi từ tên Toyoda thành Toyota để mang đến cho công ty một khởi đầu tốtđẹp và tách biệt cuộc sống công việc ra khỏi cuộc sống gia đình Toyoda. Cái tênToyota dễ phát âm hơn và trong tiếng Nhật chữ Toyota tượng trưng cho số 8, con sốmay mắn.Trong suốt cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, công ty được lựa chọn là nhàsản xuất xe tải cho quân đội hoàng gia.
Chiến lược kinh doanh và phương thức gia nhập thị trường quốc tế của Toyota_8

End of preview

Want to access all the pages? Upload your documents or become a member.

Related Documents
Lập kế hoạch Marketing cho cửa hàng trà sữa Trà Thương
|39
|7501
|170

[pic]. ------?&?------. TIỂU LUẬN. MÔN: DOANH NGHIỆP VÀ
|10
|3024
|219

Bình giữ nhiệt đa năng - Phân tích thị trường và quản trị Marketing
|48
|12595
|399

Thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu và thiết kế hệ thống quản lý xe buýt sử dụng công nghệ thông tin tại Xí nghiệp xe điện Hà Nội
|68
|13238
|346

Đơn khiếu nại về sản phẩm trang sức của công ty Ngọc trai Hoàng Gia
|2
|961
|135

Cách tìm kiếm khách hàng và quảng cáo cho buổi biểu diễn nghệ thuật
|6
|2969
|401